Đau dạ dày có uống thuốc giảm đau được không? (Paracetamol, efferalgan)
Bị đau dạ dày có uống thuốc giảm đau (Paracetamol, efferalgan) được không là thắc mắc của nhiều bệnh nhân. Theo các bác sĩ, bệnh nhân hoàn toàn có thể dùng nhóm thuốc này để giảm đau, hạ sốt nhưng cần lưu ý một số vấn đề khi sử dụng để giảm thiểu các tác dụng không mong muốn.
Đau dạ dày (đau bao tử) đề cập đến cơn đau bùng phát ở vùng thượng vị do dạ dày rối loạn nhu động và tăng tiết axit quá mức. Tình trạng này có thể xảy ra do thói quen sinh hoạt, ăn uống nhưng cũng có thể là dấu hiệu tiềm ẩn của nhiều vấn đề sức khỏe như loét dạ dày tá tràng, hẹp môn vị, trào ngược dạ dày thực quản,…
Đau dạ dày thường bùng phát sau khi ăn no hoặc khi bụng đói, mức độ cơn đau có thể tăng lên đáng kể khi có những yếu tố kích thích như sử dụng rượu bia, stress, căng thẳng quá mức, dùng món ăn chứa nhiều gia vị, dầu mỡ và sử dụng thuốc. Thực tế cho thấy, rất nhiều bệnh nhân bị đau dạ dày dữ dội, vết loét tiến triển nặng hoặc thậm chí là xuất huyết dạ dày do sử dụng một số loại thuốc.
Người bị đau dạ dày có uống thuốc giảm đau được không?
Paracetamol, Efferalgan, Panadol Extra là các biệt dược của Acetaminophen với tác dụng chính là giảm đau và hạ sốt. Thuốc được sử dụng phổ biến trên lâm sàng vì phạm vi chỉ định rộng, phù hợp với cả trẻ nhỏ, người lớn và tương đối an toàn ở liều điều trị. Tuy nhiên tương tự như các loại thuốc khác, thuốc giảm đau Paracetamol, efferalgan cũng có thể gây ra một số tác dụng không mong muốn trong thời gian sử dụng. Vậy, người bị đau dạ dày có uống thuốc giảm đau được không?.
Theo các bác sĩ, bệnh nhân bị đau dạ dày hoàn toàn có thể dùng thuốc giảm đau Paracetamol, Efferalgan để cải thiện cơn đau có mức độ nhẹ đến trung bình và hạ sốt trong các trường hợp mọc răng khôn, cảm lạnh, cảm cúm và sốt do viêm nhiễm đường hô hấp cấp. Nhóm thuốc này chỉ có chống chỉ định tuyệt đối với bệnh nhân quá mẫn với Acetaminophen, thiếu hụt men G6PD, thiếu máu nhiều lần, người có vấn đề về phổi, thận và gan.
Tuy nhiên, các loại thuốc giảm đau như Paracetamol, Efferalgan vẫn có thể kích thích lên niêm mạc dạ dày, tá tràng bị viêm loét. Vì vậy trong thời gian sử dụng, bệnh nhân có thể gặp phải một số tác dụng phụ như:
- Đau dạ dày nhẹ
- Buồn nôn, nôn mửa
- Khó chịu ở vùng thượng vị
Các tác dụng phụ của thuốc giảm đau đối với dạ dày thường có mức độ nhẹ và thuyên giảm nhanh sau khi ngưng thuốc. Ngoài những triệu chứng kể trên, bệnh nhân cũng có thể gặp phải một số tác dụng ngoại ý khác như:
- Dị ứng (nổi mề đay, phát ban, khó thở, sưng mí mắt, sưng môi, ngứa cổ họng,…)
- Thiếu máu
- Tổn thương gan – nhất là khi sử dụng liều cao hoặc dùng trong thời gian dài
Ngoài thuốc giảm đau Paracetamol, Efferalgan, Panadol, trên thị trường còn một số loại thuốc giảm đau mạnh hơn như thuốc chống viêm không steroid/ NSAID (Ibuprofen, Diclofenac, Naproxen, Aspirin,…) và thuốc giảm đau gây nghiện (opioids).
Trong đó, opioids thường chỉ được dùng khi có toa của bác sĩ và một số NSAID có thể sử dụng mà không cần kê toa. Tuy nhiên, NSAID là nhóm thuốc gây hại trực tiếp lên dạ dày, có thể kích thích đau dạ dày bùng phát và khiến ổ viêm, loét tiến triển nặng hơn.
Trong trường hợp không có đáp ứng với các loại thuốc giảm đau nhẹ như Paracetamol và Efferalgan, bệnh nhân nên tìm gặp bác sĩ để được thăm khám và tư vấn loại thuốc phù hợp. Tuyệt đối không tự ý sử dụng các nhóm thuốc giảm đau có hoạt tính mạnh kể trên.
Hướng dẫn cách dùng thuốc giảm đau cho người bị đau dạ dày
Có thể thấy, thuốc giảm đau Paracetamol, Efferalgan được sử dụng rất phổ biến trên lâm sàng. Do đó, bệnh nhân bị đau dạ dày gần như không thể tránh khỏi việc phải sử dụng nhóm thuốc này để giảm đau và hạ sốt. Mặc dù không tác động trực tiếp đến ổ viêm, loét nhưng Paracetamol, Panadol và Efferalgan có thể khiến kích thích dạ dày dẫn đến đau, khó chịu vùng thượng vị kèm theo buồn nôn và nôn mửa.
Để hạn chế các tác dụng phụ của thuốc giảm đau lên dạ dày, bệnh nhân có thể áp dụng một số biện pháp sau:
1. Chỉ sử dụng khi cần thiết
Thực tế, rất nhiều người có thói quen sử dụng thuốc giảm đau trong mọi trường hợp. Tuy nhiên, lạm dụng thuốc quá mức có thể làm giảm mức độ đáp ứng và gây ra nhiều tác dụng không mong muốn. Đối với cơn đau có mức độ nhẹ và tình trạng sốt không đáng kể (khoảng 37 – 38 độ C), bệnh nhân có thể áp dụng một số biện pháp tại nhà để cải thiện thay vì lạm dụng Paracetamol, Efferalgan quá mức.
Với bệnh nhân có vấn đề về tiêu hóa nói chung và dạ dày nói riêng, lạm dụng thuốc giảm đau trong mọi trường hợp có thể làm bùng phát cơn đau thượng vị kèm theo cảm giác buồn nôn và nôn mửa. Vì vậy để giảm thiểu tác hại lên dạ dày và các cơ quan khác trong cơ thể, cần tránh sử dụng thuốc giảm đau khi không thật sự cần thiết.
2. Dùng đúng liều lượng
Đa phần các tác dụng phụ có mức độ nặng thường xảy ra do sử dụng thuốc liều cao hoặc lạm dụng trong thời gian dài. Do đó, bệnh nhân cần sử dụng thuốc đúng liều lượng được chỉ định. Nếu không có toa của bác sĩ, chỉ nên dùng Paracetamol, efferalgan trong 5 – 7 ngày và cân nhắc đến bệnh viện trong trường hợp triệu chứng không thuyên giảm hoặc nghiêm trọng dần theo thời gian.
3. Sử dụng thuốc sau khi ăn no
Sử dụng thuốc sau khi ăn no là cách đơn giản để giảm tác hại của thuốc lên dạ dày. Bởi khi đói, dịch vị trong dạ dày tương đối cao có thể kích thích lên niêm mạc bị tổn thương và làm bùng phát cơn đau. Nếu sử dụng thuốc trong thời điểm này, mức độ cơn đau và các triệu chứng đi kèm thường có xu hướng nghiêm trọng hơn.
Trong khi đó, sử dụng thuốc sau khi ăn no có thể giảm mức độ kích thích của thuốc và dịch vị lên vùng niêm mạc bị tổn thương. Ngoài ra, thức ăn còn có vai trò là chất đệm giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày và hạn chế tình trạng thuốc tiếp xúc trực tiếp với ổ viêm, loét.
4. Thay thế bằng thuốc dạng đặt
Ngoài thuốc uống (siro, viên sủi, bột sủi, viên uống), Paracetamol, Efferalgan còn được bào chế ở dạng viên đặt hậu môn. Thuốc đặt có hình viên đạn và được sử dụng bằng cách đặt trực tiếp vào ống trực tràng – hậu môn. Dưới tác động của thân nhiệt, viên thuốc dần tan rã và phóng thích hoạt chất vào mạch máu.
Tương tự như thuốc đường uống, thuốc Paracetamol, efferalgan dạng đặt có tác dụng chính là hạ sốt và giảm đau. Tuy nhiên vì được hấp thu qua đường tĩnh mạch nên thuốc gần như không gây ra tác dụng phụ lên cơ quan tiêu hóa nói chung và dạ dày nói riêng. Vì vậy, bệnh nhân bị đau dạ dày – đặc biệt là trường hợp đau dạ dày cấp nên thay thế bằng thuốc dạng đặt để giảm thiểu tác dụng ngoài ý muốn. Ngoài ra, thuốc dạng đặt còn được dùng thay thế trong trường hợp bệnh nhân bị nôn ói và buồn nôn khi dùng thuốc dạng viên.
5. Chú ý các biểu hiện trong thời gian dùng thuốc
Tất cả các loại thuốc điều trị đều tiềm ẩn rủi ro và tác dụng ngoại ý. Do đó trong thời gian sử dụng, bệnh nhân nên chú ý các biểu hiện của cơ thể và thông báo với bác sĩ nếu nhận thấy các triệu chứng bất thường. Việc chú ý các biểu hiện của cơ thể giúp phát hiện và xử lý sớm nếu có vấn đề phát sinh. Từ đó làm giảm tác hại của thuốc lên gan, thận, dạ dày và một số cơ quan khác.
Bên cạnh đó, việc sử dụng thuốc giảm đau chỉ mang đến công dụng tạm thời, không có khả năng đặc trị dứt điểm bệnh đau dạ dày từ tận gốc. Chính vì vậy, sau khi dừng thuốc bệnh rất dễ tái phát, thậm chí còn có biểu hiện đau dạ dày nặng hơn so với trước. Vì vậy người bệnh nên tìm đến những phương thuốc đặc trị có thể điều trị dứt điểm được chứng đau dạ dày tận gốc.
Một trong những phương thuốc đang nổi tiếng hiện nay ai, đã giúp được hàng ngàn người khỏi bệnh đau dạ dày phải kể đến là Sơ can Bình vị tán của Trung Tâm Thuốc dân tộc.
Thành phần bài thuốc 100% từ thảo dược, đảm bảo đạt tiêu chuẩn sạch và có nguồn gốc rõ ràng, nên vô cùng an toàn và lành tính. Kể cả các đối tượng có cơ địa yếu khó hấp thu như người cao tuổi, phụ nữ sau sinh và trẻ nhỏ cũng có thể được chỉ định sử dụng để đặc trị bệnh đau dạ dày.
VTV2 Vì sức khỏe người Việt giới thiệu Sơ can Bình vị tán là giải pháp toàn diện dành cho bệnh nhân đau dạ dày. Xem chi tiết TẠI ĐÂY
Mỗi bệnh nhân đều có biểu hiện đau dạ dày khác nhau câu Vậy nên hãy liên hệ đến chuyên gia Thuốc dân tộc để sớm được tư vấn và hướng dẫn liệu trình điều trị phù hợp nhất!
THAM KHẢO THÔNG TIN: Sơ can Bình vị tán đặc trị bệnh đau dạ dày chỉ từ 45 ngàyTrong suốt 11 năm qua Sơ can bình vị tán đã giúp khoảng 70 nghìn người chiến thắng bệnh dạ dày bài trong đó chủ yếu là các chứng đau dạ dày với nhiều đối tượng khác nhau. Đến nay bài thuốc đã được Trung tâm Thuốc dân tộc phối hợp với Viện Y Dược dân tộc phát triển thêm chế phẩm thế hệ 2 đặc trị bị viêm đau dạ dày chỉ từ 45 ngày. Đối với những bệnh nhân có có thể bệnh nặng, dai dẳng hoặc đã từng chịu nhiều tác dụng phụ từ thuốc tây thời gian điều trị có thể kéo dài ngày từ 2-3 tháng. Tương tự như chế phẩm Thế Hệ 1, bài thuốc thế hệ 2 ai cũng được được nghiên cứu khoa học học bài bản và thử nghiệm lâm sàng trên diện rộng thành nhiều đợt khác nhau. Sau khi khi có kết quả điều trị vô cùng khả quan và đảm bảo được tính an toàn, bài thuốc đã được đưa vào ứng dụng thực tế. Trong hơn 30 dược liệu quý hiếm được sử dụng để bào chế bài thuốc, thì có 3 chủ dược: Củ gà ấp, lá khôi tía, dạ cẩm đỏ là ba vị thuốc quý thường có trong bài thuốc đặc trị đau dạ dày bí truyền của người Tày Và Dao. Chúng có tác dụng vô cùng em tốt cho dạ dày, giảm đau, tiêu viêm và làm lành vết thương hiệu quả. Tính đến nay Sơ can Bình vị tán bao gồm 4 chế phẩm đặc trị chuyên sâu, xử lý từng thể bệnh khác nhau. Bác Sĩ sẽ đưa ra liệu trình phù hợp nhất với chứng trạng căn nguyên sinh bệnh của từng bệnh nhân. Thông thường bệnh nhân sẽ được chỉ định sử dụng kết hợp từ 2 đến 3 chế phẩm, điều này sẽ giúp cho các dược chất có trong mỗi chế phẩm bổ trợ cho nhau sau khi thẩm thấu vào tận sâu bên trong cơ thể để xử lý tận gốc tình trạng đau dạ dày. Cụ thể hơn, bài thuốc sẽ tạo ra cơ chế điều trị 3 mũi nhọn độc nhất:
Với cơ chế chuyên sâu và triệt để này, giúp người bệnh tiết kiệm được thời gian sử dụng và ngăn ngừa bệnh tái phái với lộ trình chỉ từ 45 ngày, đây là điều không phải bài thuốc nào cũng có thể mang lại. Về chất lượng và sự hiệu quả của bài thuốc chữa đau dạ dày của Thuốc dân tộc, NS Trần Nhượng, NS Chiến Thắng và NS Thu Hà… cũng đã từng khẳng định và công khai chia sẻ đến mọi người. Bệnh nhân Kim Thị Đào chia sẻ về quá trình sử dụng bài thuốc Sơ can Bình vị tán Bên cạnh đó, bài thuốc cũng thường xuyên xuất hiện trên các trang báo, đài truyền hình nổi tiếng với vai trò là phương thuốc tốt nhất từ YHCT. Để sớm chấm dứt đau dạ dày chỉ cần liên hệ ngay đến chuyên gia Thuốc dân tộc! |
Trên đây là những thông tin giải đáp “Đau dạ dày có uống thuốc giảm đau được không?” và hướng dẫn một số biện pháp giúp giảm tác hại khi dùng thuốc. Hy vọng qua bài viết, bệnh nhân có thể hiểu rõ về tác dụng phụ của nhóm thuốc này và sử dụng thuốc một cách an toàn. Để được tư vấn và giải đáp cụ thể hơn, bệnh nhân nên trao đổi với dược sĩ hoặc bác sĩ chuyên khoa.
Tham khảo thêm:
Đau dạ dày đi khám bác sĩ cũng không thấy kê thuốc giảm đau đâu, mà tôi hay bị đau vào nửa đêm gần sáng, đau nhiều lúc không ngủ được, gần 1 năm nay rồi, cũng uống các loại thuốc khác rồi nhưng vẫn không đỡ, có ai biết thuốc nào chữa ổn chỉ tôi với
Bạn qua chỗ bác sĩ Lan thuốc dân tộc ấy, hồi mới ra tết mình được người quen chỉ cho đến đây chữa. Vì bác sĩ chữa khỏi cho nhiều người rồi với cả thuốc bác ấy kê là thuốc đông y, không phải tân dược nên uống lành tính lắm. Của mình là bị viêm loét dạ dày kèm theo trào ngược nữa, nên có những hôm trào ngược lên đau rát từ bụng lên tận cổ họng luôn. Mà nhờ có bác Lan bác sĩ khám với kê thuốc cho uống 2 tháng thì khỏi í. Các triệu chứng đau hay nóng rát gì giảm hẳn từ ngay tháng thuốc đầu tiên rồi, uống hết liệu trình thuốc bác sĩ kê cho thì mình thấy bệnh lui hẳn luôn, mà cơ thể kiểu như được bồi bổ với tăng cường sức đề kháng, chứ mình thấy ăn uống ngủ nghỉ cũng tốt hơn trước. Bạn có cần tìm hiểu thêm về thuốc thì cứ lên tra sơ can bình vị tán, mình uống thuốc này đấy, bạn tìm hiểu trước cho khách quan thì lúc đến khám các kiểu cũng yên tâm hơn
Thấy thuốc này cũng nhiều người khen lắm, nhưng chỉ sợ nó cũng như thuốc tây thôi, uống đỡ đâu được 1 thời gian thôi sau lại bị lại à
E hơn 8 tháng rồi vẫn ổn định nè c, mới đầu e cũng lo là ko đk lâu dài, nhưng sau khi khám vs đk bs giải thích thì biết là thuốc ngoài công dụng điều trị bệnh thì còn có khả năng phòng tái phát nếu uống và thực hiện theo đúng chỉ định bs đấy c
Cho tôi hỏi chút là bạn chữa bác sĩ nào thế, tôi cũng muốn đến khám mà tìm hiểu thông tin không chi tiết được, cũng không biết bác nào chữa tốt cả để thăm khám
Cháu thấy đa số các b.sĩ ở t.tâm thuốc dân tộc đều được mọi người đánh giá cao cả, đợt cháu được b.sĩ Tuyết Lan khám cho, cụ thể thì cô vào đây đọc sẽ rõ hơn về b.sĩ ạ, b.sĩ vừa nhiệt tình mà tận tâm lắm cô https://www.benhduongtieuhoa.com/chua-benh-da-day-cung-ths-bs-nguyen-thi-tuyet-lan.html
Toi thay paracetamo la hay dung de ha sot voi dau dau thi cung hay uong de giam dau thoi, chu con da day thi it ai su dung lam nen khong biet tac dung thuc su nhu the nao
Thế mà em hay uống bác ạ, uống vô thấy cũng đỡ đau tuy không nhiều nhưng hết cách rồi, chứ uống mấy liều dạ dày tự mua không ăn thua nên khi đau cứ uống, được lúc nào thì hay lúc đó
Chả biết mọi người sao chứ em uống vào lúc đầu thì thấy có đỡ chút nhưng sao lại đau hơn á, các lần bị đau lại thì tình trạng nó nặng hơn luôn, đi khám nhờ bác sĩ chuyên khoa tư vấn mới biết uống loại này vào là càng hại dạ dày hơn á
Para có dạng đặt mà, dạng đặt nó hấp thu qua đường tĩnh mạch nên không gây ra tác dụng phụ lên đường tiêu hóa, thấy nhiều nơi vẫn dùng mà, trong trường hợp đau dạ dày cấp hay nôn ói nhiều không uống được thuốc thấy hay cho dạng này lắm, chỉ có điều đặt không quen thấy thốn lắm, tôi đặt đúng 1 lần thì chừa luôn, khó chịu cực kì
Tháng 9 năm ngoái em có đi nội soi thì mới biết mình vị viêm xung huyết hang vị dạ dày, có uống thuốc theo đơn 1 đợt nhưng cứ được vài tháng thì bị đau lại, đau lâm râm còn có cảm giác nóng rát nữa ấy thì giờ có cần đi nội soi lại trước không hay uống thuốc theo đơn cũ được vậy ạ, tại em nghe bảo nội soi nhiều lần cũng không tốt
Tính ra của bạn cũng hơn nửa năm rồi còn gì, nội soi lại bình thường mà không sợ bị ảnh hưởng gì đâu, kiểm tra lại xem tình hình cái dạ dày như nào mới chữa tiếp được chứ uống đơn cũ biết đường nào mà lần
Sáng nay tôi cũng vừa đi kiểm tra về cũng hang vị xung huyết này, chán thực sự, gặp mấy người cùng khám đó bảo kiểu này thì phải sống chung với bệnh thôi chứ không khỏi được, càng nghe càng nản, có người uống thuốc tây mấy năm rồi đi khám lại vẫn vậy chứ không thay đổi được
Gì bi quan thế, nếu mới bị thì chuyển qua đông y uống xem thế nào, tôi cũng chỉ mới tiến hành điều trị uống bằng thuốc đông y sơ can bình vị tán hơn 1 tháng thôi, nhưng cũng thuyên giảm được bệnh đi 7 phần rồi, triệu chứng đau giảm hẳn luôn, cũng không còn cảm giác buồn nôn hay nôn gì nữa cả, mà còn tận 1 tháng thuốc nữa thì mới hết điều trị, nhưng với hiệu quả tôi cảm nhận được thì chắc mọi thứ vẫn sẽ tốt thôi, bạn có thế vào đây mà đọc để hiểu thêm về thuốc này https://www.thuocdantoc.org/so-can-binh-vi-tan-co-tot-khong.html
Nếu uống 1 tháng mà giảm được 7 phần thì nhanh khỏi thôi, cách đây 2 năm mẹ tôi có chữa ở đây mà phải điều trị hơn 3 tháng cơ, cũng do bệnh của mẹ bị lâu năm mà còn biến chứng cả viêm họng nữa nên phải uống lâu ấy, nhưng mà điều trị xong thì cũng khỏi cơ mà, bệnh của bạn nhằm nhò gì
thuốc sơ can bình vị tán ngoài trung tâm thuốc dân tộc ra thì có chỗ nào có nữa không ạ, em lên tìm các trang bán hàng với trên fb mà không thấy nhà nào nhận ship cả, vì nhà em xa quá đi không thể đến trực tiếp được luôn
Gọi đến số 02471096699 mà nhờ tư vấn này, thuốc này chỉ khi có chỉ định của bác sĩ trung tâm thì mới được mua cho bệnh nhân thôi, chính là phải để bác sĩ khám trước thì mới có đơn rồi mới được lấy thuốc, chứ không tự nhiên mà mua được đâu, bạn gọi đến rồi hỏi họ thủ túc khám onl nhận thuốc gửi về là sẽ có người hướng dẫn cho
Tôi ngoài hay bị đau ra thì còn bị ợ chua với đắng miệng nhiều nữa, đi đâu làm gì cũng tự ti vì hơi thở có mùi thì ngoài việc uống thuốc có cách nào khác không, mẹo dân gian nhưng có hiệu quả cũng được, vì tôi đang mang thai nên phải hạn chế thuốc thang
Uống gừng hoặc bạc hà đi, trời lạnh thì gừng trời nóng thì bạc hà, tôi thay phiên uống cũng 3 tuần rồi, thấy cũng đỡ đau đấy, nhưng phải kết hợp thêm ăn uống ngủ nghỉ hợp lí nữa
Nếu chị muốn chữa thì nên đi bác sĩ kiểm tra tư vấn thì an toàn hơn nhé, còn đâu nếu chị mà không uống thuốc mà muốn dùng mẹo thì phải xác định nó chỉ có tác dụng giảm triệu chứng ở một mức độ nào đó thôi chứ không thể khỏi hoàn toàn được, và phải kiên trì thực hiện trong thời gian khá dài á, nó còn phụ thuộc vào cơ địa nữa, người hợp người không nên hên xui lắm
Đau dạ dày mà do hp gây ra dẫn đến loét niêm mạc thì uống sơ can bình vị tán được nhắc đến trong bài thì có được không, chứ thuốc tây tôi uống cho nát rồi mà không được
Này là rặt toàn cỏ cây hoa lá thôi mà chữa sao nổi HP, ông mà bị do HP thì phải uống kết hợp với kháng sinh đi chứ
Ai bẩu không chữa được, là thuốc đông y thảo dược tự nhiên nhưng trong đó có nhiều vị nó như kháng sinh thực vật ấy, có chè dây dạ dẩm lá khôi có tác dụng kháng khuẩn tốt đó, tôi uống hết đợt thuốc xong là đi test lại từ dương tính về âm tính đây. Còn tôi lúc trước cũng chữa bằng kháng sinh rồi nhưng không đỡ mới tính chuyển qua bên này chữa đấy, cũng may biết đến mà đi chữa, giờ khỏi bệnh cũng đỡ lo hơn, chứ loét dạ dày do con vi khuẩn này để lâu sợ bị biến chứng thủng với ung thư ra
Thế chữa hp về âm tính thì phải uống trong bao lâu, thấy ở trên nó ghi là 1,5 tháng thì chữa hp cũng từng đấy thời gian thôi à
thời gian điều trị phụ thuộc nhiều yếu tố lắm, quan trọng nhất là mức độ bệnh với thể trạng của bệnh nhân chứ không phải ai cũng như ai, chữa Hp thì càng lâu hơn, như trước đây trung bình phải tầm 2-3 tháng, đấy là nếu chỉ dùng mỗi thuốc thế hệ đầu, còn gần đầy bên trung tâm nghiên cứu ra thế hệ 2, dùng kết hợp 2 loại thì chắc nhanh hơn cũng nên
cho mk hỏi bụng mình đau thì cứ lâm râm cả ngày, đau nặng hơn là lúc bị đói vs cả mới ăn no xong, lâu lâu còn bị buồn nôn vs nôn ra cả thì có phải bị dạ dày ko, mà như mk thì chắc bị nhẹ thì uống mỗi giảm đau có khỏi đc ko
Mình cũng bị thế này đi khám thì bị viêm dạ dày nhé, mà bệnh nặng hay nhẹ đi khám mới biết được chứ triệu chứng mỗi người mỗi khác đấy
Nhiều người nhầm tưởng đau dạ dày thì uống giảm đau là khỏi nhờ, đau dạ dày do nhiều nguyên nhân dẫn đến mà, uống giảm đau thì đơn giản nó chỉ có tác dụng giảm đau thôi, nguyên nhân gây bệnh vẫn còn đó, không chữa thì khỏi sao nổi
Hôm nọ vừa thấy 1 bài nói về 1 người lạm dụng thuốc giảm đau dẫn đến thủng dạ dày xong, giờ lại đọc thấy bài này, nói chung thuốc nào cũng có 2 mặt cả, dùng đúng dùng đủ thì tốt còn quá liều với lạm dụng thì tự hại bản thân thôi
Có mom nào đang cho con bú mà bị đau dạ dày có cách an toàn để chữa không giúp tui với, tui bị từ xưa rồi mà hồi chưa bầu chưa con cái thì còn uống được thuốc chứ giờ con đang bú mẹ mà uống thuốc vô sợ ảnh hưởng lên con nên không giám uống, mà đau quá không chịu được
Tạm thời thì có thể chườm ấm lên bụng lúc bị đau ấy không thì uống nước mật ong với bột nghệ xem có tác dụng không, cách dân gian này thấy được sử dụng nhiều đấy, lại vừa an toàn không sợ ảnh hưởng đến sữa cho con
Chi oi con may thang thi minh uong duoc thuoc nay the a, con em moi 6 thang thi em da uong duoc chua
Bé 6 tháng trở lên là mẹ có thể uống được rồi bạn nhé, mình đi khám được bác sĩ tư vấn như vậy, bạn có thể nhắn tin hoặc gọi điển hỏi trực tiếp bác sĩ giải thích kĩ hơn cho
Bị đau dạ dày rồi lại còn vướng phải sốt trong thời gian covid nữa, bắt buộc phải hạ sốt bằng paracetamol rồi thì liệu có giải pháp nào mà hạn chế thấp nhất việc nó gây tình trạng dạ dày nặng thêm không nhờ